Trường còn mở rộng cơ hội học tập song bằng, song ngành đối với ngành học này bằng nhiều hình thức như: học hai ngành song song theo quy định, chuyển tiếp học tập chương trình quốc tế, chuyển tiếp học tập tại các trường đối tác của UEF tại Trung Quốc.
Học Ngôn ngữ Trung Quốc tại UEF, sinh viên có cơ hội liên tục tham gia các hoạt động trải nghiệm và giao tiếp cùng người bản địa. Ngoài học với giảng viên quốc tế, sinh viên UEF còn có cơ hội kiến tập, thực tập, làm việc tại Trung Quốc, tiếp xúc cuộc sống và văn hóa bản xứ. Nhờ đó, sinh viên UEF có cơ hội hoàn thiện kỹ năng. Quá trình làm việc, học tập trong môi trường quốc tế cũng giúp các bạn nâng cao về kiến thức ngôn ngữ và văn hóa.
Tham gia chương trình thực tập tại Trung Quốc, bạn Lê Đặng Phương Nghi - sinh viên khóa 2020 ngành Ngôn ngữ Trung Quốc đánh giá: “Trước khi tham gia chương trình thực tập quốc tế, UEF đã trang bị cho em nhiều kỹ năng cần thiết và những lưu ý khi học tập, làm việc ở nước ngoài. Bên cạnh kiến thức chuyên môn về ngôn ngữ Trung Quốc, văn hóa kinh doanh và đời sống tại đất nước tỷ dân này, nhà trường còn trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ năng mềm cần thiết, giúp em đủ tự tin để bước ra ngôi trường quốc tế học tập, làm việc”.
Nhiều hoạt động thú vị khác cho sinh viên Ngôn ngữ Trung Quốc
Bên cạnh kiến thức chuyên môn, sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc tại UEF được tạo điều kiện tìm hiểu văn hóa, lịch sử, bổ sung kinh nghiệm từ nhiều hoạt động ngoại khóa. Gây ấn tượng trong đó là Hội thi văn nghệ Việt - Trung được tổ chức thường niên; chương trình du học online “Trải nghiệm văn hóa Trung Quốc” giúp các bạn trẻ mở rộng góc nhìn quốc tế, tạo môi trường ứng dụng kiến thức ngôn ngữ, giao lưu và kết nối.
Ngoài ra, các workshop, talkshow… truyền động lực và cảm hứng học ngôn ngữ, định hướng nghề nghiệp cũng thường xuyên được nhà trường tổ chức. Sinh viên sau khi lắng nghe chia sẻ từ chuyên gia có xác định rõ ràng hơn về mục tiêu học ngành ngôn ngữ, vạch ra lộ trình học tập phù hợp. Với ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, sinh viên cũng thường xuyên được tư vấn về các chứng chỉ học thuật cần thiết và cách thực hiện bài thi hiệu quả.
Kiến thức và kỹ năng được trang bị cho sinh viên luôn được tạo điều kiện để vận dụng, thi đua và trau dồi toàn diện hơn. Nổi bật tại UEF là cuộc thi hùng biện - môi trường bổ ích để các bạn trẻ phát triển. Việc kết hợp kiến thức ngôn ngữ, tìm hiểu văn hóa tại các sân chơi học thuật thúc đẩy sinh viên khả năng thực chiến và năng lực tư duy. Sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc của UEF đã đạt thành tích cao tại cuộc thi hùng biện tiếng Trung toàn quốc 2 năm liên tiếp: 2022 và 2023.
Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF) hiện nhận hồ sơ xét tuyển học bạ ngành Ngôn ngữ Trung Quốc với mức điểm trung bình 3 học kỳ hoặc tổng điểm trung bình lớp 12 của tổ hợp 3 môn từ 18 điểm trở lên. |
Ngọc Minh
" alt=""/>Học Ngôn ngữ Trung Quốc ở UEF: Cơ hội thực tập và học bổng 35%Trong chương trình Lời tự sự, Thanh Huế chia sẻ, vai Tuyết là một vai rất hay. "Tuyết là một bông hoa rừng, sinh ra trong môi trường phức tạp nhưng không hề bị cám dỗ. Cô ấy quản lý một sòng bạc nhưng không hề thích công việc mình làm. Dù vẻ ngoài, tính cách gai góc nhưng sâu bên trong, Tuyết luôn khao khát có được tình yêu thật lòng", Thanh Huế nói.
Với Thanh Huế, phim càng về sau càng khó vì có nhiều cảnh quay nặng tâm lý của nhân vật Tuyết. Cô nhớ nhất cảnh đánh nhau trên phim trường với nhân vật Ly (Minh Cúc) và cảnh bị Dương "cơ bắp" (NSƯT Hồ Phong) cưỡng bức.
"Hôm đó trời mưa rất to, chúng tôi quay trong hang động trên nền bê tông. Tôi và chị Cúc phải lăn lộn, vật nhau, đến mức về nhà hai chị em xước hết lưng. Tôi là diễn viên nữ bị đánh nhiều nhất trong phim," Thanh Huế kể lại.
Cô cũng kể cảnh bị nhân vật Dương "cơ bắp" cưỡng hiếp. Nữ diễn viên sinh năm 2001 cho biết, bản thân rất sợ cảnh quay này vì sợ nghệ sĩ Hồ Phong ngoài đời.
"Trước kia, tôi xem phim chú Hồ Phong đóng rất sợ vì toàn vai phản diện. Khi quay cảnh đó, ở ngoài chú ấy vui vẻ hòa đồng nhưng cứ bấm máy là tôi sợ và khóc rồi. Tôi sợ chú ấy thật. Tuy nhiên, khi xong phân cảnh này, tôi thấy khá hài lòng vì ngoài nỗi sợ của bạn Tuyết còn có nỗi sợ của Huế ngoài đời. Chú Phong cũng thể hiện rất tốt, tôi bám theo chú và làm", Thanh Huế nói.
Thanh Huế vui mừng khi thấy khán giả đón nhận và yêu thích nhân vật Tuyết. Cô hy vọng có thêm cơ hội đóng phim để đến gần hơn với khán giả.
Clip: VTV
Đây là sự kiện thường niên của SVUK nhằm trang bị những kiến thức cần thiết về học tập và sinh sống tại xứ sở sương mù, đồng thời tạo cơ hội cho các tân sinh viên được gặp gỡ và giao lưu với cộng đồng người Việt tại nơi mình sẽ theo học.
Sự kiện đã thu hút khoảng 300 học sinh, sinh viên đến từ 62 trường cấp 3 và đại học trên toàn lãnh thổ Vương quốc Anh tham gia.
Chị Trần Hương Ly, Bí thư thứ nhất phụ trách Công tác Giáo dục và Lưu học sinh của Đại sứ quán Việt Nam tại Liên hiệp Vương Quốc Anh và Bắc Ai-len cho biết: “Theo số liệu của Bộ giáo dục Anh quốc, có khoảng 3.800 học sinh, sinh viên Việt Nam đăng ký nhập học mỗi năm, đóng góp vào tổng số 12.000 sinh viên Việt Nam tại Anh.
Những sinh viên này được đánh giá rất cao. Nhiều bạn tốt nghiệp xong đã làm việc tại các công ty, tập đoàn đa quốc gia lớn như Google, Microsoft hay HSBC.
Đại sứ quán cam kết sẽ đồng hành cùng Hội Sinh viên Việt Nam trong mọi hoạt động, sẵn sàng bảo hộ công dân trong các tình huống khẩn cấp và khó khăn”, chị Ly khẳng định.
Sự kiện đã thu hút khoảng 300 học sinh, sinh viên đến từ 62 trường cấp 3 và đại học trên toàn lãnh thổ Vương quốc Anh tham gia.
Sự kiện cũng là diễn đàn để giải đáp thắc mắc về tất cả những vấn đề liên quan đến du học Anh, từ giấy tờ, nhập cảnh, cách ly tới những bí quyết để thích nghi với môi trường mới.
Qua những chia sẻ thực tế của các thế hệ du học sinh Anh, nhiều tân sinh viên đã có được cái nhìn tổng quan hơn về cuộc sống ở Anh, đồng thời phần nào giảm bớt tâm lý lo sợ về những thay đổi trong chính sách và quy định nhập cảnh ở thời điểm đại dịch Covid-19.
Bên cạnh sứ mệnh xây dựng và phát triển cộng đồng du học sinh, Hội Sinh viên Việt Nam tại Vương Quốc Anh cũng rất quan tâm tới những công tác xã hội, điển hình là chương trình gây quỹ ủng hộ TP.HCM trong đợt dịch vừa qua.
Cụ thể, Hội Sinh viên Việt Nam tại Vương Quốc Anh đã kêu gọi sự đồng lòng của các cá nhân, tập thể đang sinh sống tại Việt Nam và nước ngoài; quyên góp được số tiền 50 triệu đồng. Toàn bộ đã được sử dụng vào việc mua xe cứu thương để kịp thời hỗ trợ cho tuyến đầu chống dịch tại TP.HCM.
PV
So với năm trước, những gương mặt ở 4 vị trí đầu tiên không thay đổi. Đáng chú ý là cú lội ngược ấn tượng từ vị trí 19 vượt lên góp mặt trong top 5 của Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London.
" alt=""/>Có khoảng 3.800 học sinh, sinh viên Việt Nam du học Anh mỗi năm